Thư tòa soạn


Dân chủ cáo chung tại Ai Cập?
Thế giới vừa trải qua một tháng 3 ghê rợn. Một máy bay dân dụng tối tân biến mất với hơn hai trăm người và sau hơn ba tuần người ta vẫn chưa tìm ra một vết tích chắc chắn nào. Một nước -nước Nga- xâm chiếm và sáp nhập một vùng –Crimea- của một nước khác –Ukraina-,

Một nguyên thủ mạnh và một quốc gia mạnh (Huy Đức)


Ngày 3-4-2014, trong “lễ thượng kỳ”, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã nhắc đến khái niệm một “quốc gia mạnh” và, cái cách ông đứng trên nóc tàu, một tay chống nạnh, một tay vẫy đám đông, bên cạnh một cựu nguyên thủ phải ôm cột giữ thăng bằng, gợi ý hình ảnh một quốc gia mạnh cũng tương đồng với một nguyên thủ mạnh.

Hướng sinh của mạng lưới Ân Xá Quốc Tế tưởng niệm cựu tù nhân lương tâm Đinh Đăng Định (VNWHR) (Hội Phụ Nữ Nhân Quyền)


 “…Chúng tôi thành tâm hi vọng rằng những tấm ảnh này sẽ là một khích lệ tinh thần cho các cá nhân bị xâm phạm quyền căn bản là được bày tỏ ý kiến và hoạt động cho cộng đồng trong ôn hòa”. Câu phát biểu này được đưa ra như một tổng kết cho buổi tưởng niệm thầy giáo Đinh Đăng Định…”
Hướng Sinh Mạng Lưới Ân Xá Quốc Tế – Chi Hội Miền Trung Na Uy.

Người tù bất khuất Vi Đức Hồi được trả tự do vô điều kiện (Dân Làm Báo)


Ông Vi Đức Hồi được xem là một gương mặt tiên phong của phong trào dân chủ Việt Nam
Sáng ngày 12/4/2014, một nhà đấu tranh dân chủ kiên cường là ông Vi Đức Hồi đã rời khỏi trại giam Nam Hà (thuộc tỉnh Hà Nam) và về đến nhà riêng tại Lạng Sơn vào lúc 11 giờ sáng cùng ngày.
Ông Vi Đức Hồi sinh năm 1957, là người dân tộc Tày, từng giữ nhiều vị trí quan trọng trong bộ máy đảng ủy huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn như: giám đốc trường đảng, trưởng ban tuyên giáo, ủy viên ban thường vụ huyện ủy... Sau khi ly khai khỏi đảng cộng sản để tham gia đấu tranh dân chủ, ông Vi Đức Hồi bị bắt giam vào tháng 10 năm 2010 với cáo buộc 'tuyên truyền chống phá nhà nước' theo điều 88 bộ luật hình sự.

Vi Đức Hồi: Tôi sẽ tiếp tục đấu tranh cho dân chủ tại VN (Mặc Lâm, biên tập viên RFA)


Ông Vi Đức Hồi vừa được CSVN tha bổng
Tù nhân lương tâm Vi Đức Hồi vừa được thả vào ngày 12 tháng 4 vừa qua bởi lệnh đặc xá ra khỏi tù trước thời hạn 1 năm rưỡi. Mặc Lâm có cuộc trao đổi với ông khi ông vừa về tới nhà, sau đây là toàn văn buổi nói chuyện này:
Vì lẽ phải
Mặc Lâm: Trước nhất xin chúc mừng ông đã trở về sum họp với gia đình và sau nữa cám ơn ông đã cho phép chúng tôi hỏi chuyện trong lúc vừa bước vào nhà như thế này. Thưa ông, nhiều người đã biết ông hoạt động tranh đấu cho tự do dân chủ trong những năm qua và đã bị bắt bị kết án nhiều năm tù, tuy nhiên vẫn có người chưa biết về sự đấu tranh của ông vì vậy ông có thể tóm tắt việc bị bắt lúc nào và với bản án gì thưa ông?

Thả tù chính trị, Việt Nam muốn đổi gì? (Đài BBC.CO.UK)


Việt Nam muốn giảm sức ép và cải thiện hình ảnh trước quốc tế, theo ông Đặng Xương Hùng, cựu vụ phó ngoại giao Việt Nam
Việt Nam hướng tới ít nhất năm mục tiêu trong đợt thả tù nhân chính trị và tù nhân lương tâm đã đang diễn ra từ mùa Xuân năm 2014, trong đó mục tiêu tạo hình ảnh mới sau khi giành ghế thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc và tìm cách thoát ly ảnh hưởng của Trung Quốc là các lý do chính, theo một nhà quan sát Việt Nam từ châu Âu.

CPJ kêu gọi Việt Nam ngưng dùng tù nhân chính trị làm con tin (Trà My -VOA)


 "...Theo thống kê của Ủy ban Bảo vệ Ký giả có trụ sở tại Mỹ, Việt Nam là nhà tù lớn thứ năm trên thế giới giam cầm ký giả. Tổ chức Phóng viên Không biên giới đặt tại Pháp xếp Việt Nam là nhà lao lớn thứ nhì trên toàn cầu giam cầm blogger và những người thể hiện quan điểm bất đồng với nhà nước trên mạng, chỉ sau Trung Quốc..."

CSVN đang tự vả vào mặt (Đỗ Thành Công)


Những tù nhân lương tâm nằm trong bàn cờ tính toán đổi chác quyền lợi của CSVN. Bắt, thả tù nhân tuỳ tiện là một sự vi phạm nhân quyền tiêu biểu của CSVN.
Gần đây, CSVN đột nhiên thả một số tù nhân chính trị. Có người đưa thẳng qua Mỹ định cư, có người đưa về nhà một cách lặng lẽ. Dĩ nhiên, trước đó thì an ninh đã tìm mọi cách để dụ dỗ, thuyết phục họ ký giấy hoặc nhận tội, hoặc đồng ý đi ra nước ngoài. Thực ra, không riêng gì số anh chị em Dân chủ đang bị tù đày, nhìều nhà đấu tranh Dân chủ khác, đang tự do ở ngoài cũng được Hà nội nhiều lần mớm ý cho đi định cư nước ngoài.

Vài suy nghĩ về việc Nhà nước thả tù nhân (Hoàng Mai)


“HỘI NGHỊ THÀNH ĐÔ”, tài liệu và ảnh do chính người Trung Quốc đưa ra,liệu các Ủy viên trung ương của Đảng cộng sản Việt Nam tất cả các khóa, đã mấy ai biết được sự thật này?
Trong mấy ngày đầu tháng 4/2014 này, tin vui, thậm chí là rất bất ngờ đến với những người quan tâm đến tình hình chính trị Đất nước, đó là việc Nhà nước đã thả 3 người tù, gồm: Cù Huy Hà Vũ, Vi Đức Hồi và Nguyễn Tiến Trung.
Với TS Cù Huy Hà Vũ, anh cùng vợ là LS Nguyễn Thị Dương Hà đã đến Mỹ hôm 07/4. Nhìn nụ cười và khuôn mặt rạng rỡ của LS Nguyễn Thị Dương Hà, tại phi trường Dulles International Airport, Hoa Kỳ, hôm 07/4, rất nhiều người mừng cho anh chị.

Kết cục tất yếu cho một thể chế đóng (Đào Hiếu)


“…Nặng hơn nữa, nếu thường xuyên xảy ra những vụ đàn áp điên cuồng nhắm vào những tầng lớp quần chúng và giới sĩ phu, những vụ tước đoạt tài sản, quyền sống, quyền làm người của nhân dân lao động, thì chế độ đã đến hồi kết!...”

Biểu tình bất bạo động (Dương Thành Tân)


 “…Khi lực lượng biểu tình có số đông tuyệt đối so lực lượng trấn áp. Tỷ lệ 1/5 trở lên thì không có lực lượng trấn áp nào dám đương đầu với dân chúng. Dù muốn hay không, đám đông sẽ dùng sức mạnh để tự vệ trong tình huống đó. Lực lượng trấn áp sẽ rơi ngay vào thế thụ động, lo chống đỡ và tháo chạy chứ nói gì đến tấn công.…”

Hỗn loạn trong khai thác khoáng sản (Kính Hoà)

Khai thác mỏ than ở Thái Nguyên
Dự án khai thác bauxite do chính phủ Việt nam thực hiện với sự hợp tác của Trung quốc đã và đang bị các nhà khoa học, cũng như kinh tế trong nước phê phán lâu nay và dường như vẫn chưa có lối thoát. Trong những ngày cuối tháng ba năm 2014, một vụ xô xát lại diễn ra tại tỉnh Ninh Thuận giữa dân địa phương và công ty khai thác sa khoáng titan tại đó. Kính Hòa phỏng vấn Tiến sĩ Địa Vật lý Nguyễn Thanh Giang về hiện trạng khai thác khoáng sản tại Việt Nam hiện nay.

Phạm Chí Dũng 3 - 10 - 8 - 6 - 4 - 9 - 7…


Dù vẫn quá kín tiếng bởi vòng kim cô của Ban Tuyên giáo trung ương cùng các nhóm lợi ích, một lần nữa báo chí trong nước phải bày tỏ thái độ giễu cợt chua cay đối với hành vi tùy hứng và tùy tiện rất đáng nghi ngờ của Thống đốc Nguyễn Văn Bình.
"Chỉ có Thống đốc mới biết được nợ xấu thực là bao nhiêu" - một bài viết mới đây đặt dấu hỏi, sau khi người phụ trách Ngân hàng nhà nước bất ngờ công bố tỷ lệ nợ xấu mới là 7% trong cuộc họp thường kỳ của Chính phủ vào cuối tháng 3/2014.

Tưởng niệm 35 năm chiến tranh biên giới Việt Nam-Trung Quốc (Huỳnh Tâm)

Tưởng niệm 35 năm chiến tranh biên giới Việt Nam-Trung Quốc
Huỳnh Tâm
 
Hà Nội, ngày 16/2/2014, đoàn người biểu tình qua phố. Cầm bông hồng trắng, biểu tượng tiếc thương một phần quê hương đã xa rời Tổ quốc, trên đầu chít khăn tang chảy máu ruột mềm "Nhân Dân Không Quên 1979 -2014". Những thế hệ trẻ thay mặt cho 90 triệu nhân dân Việt Nam. Lê Thị Phương Anh (vợ của Lê Anh Hùng) dòng lệ tuôn trào tưởng nhớ những miền đất của Tổ quốc đã bị Trung Quốc cướp đi. Nguồn: Hải Âu GTN 35.

“…Chính quyền tổ chức nhảy múa, cố tình cản trở đoàn biểu tình yêu nước không tiếp cận gần được tượng đài Lý Thái Tổ. Cuối cùng đoàn biểu tình diễu hành đi đến Đền Ngọc Sơn, hồ Hoàn Kiếm thực hiện buổi dâng hoa, tưởng niệm 35 năm chiến tranh biên giới. Ban tổ chức phát biểu ngắn gọn…”

Giặc Hán đốt phá nhà Nam - Kỳ 1 (Huỳnh Tâm)

Phóng Sự, Ký Sự, Luận Văn Chiến Tranh Việt Nam - Trung Quốc 1979-2010.

Giặc Hán đốt phá nhà Nam
Kỳ 1
Huỳnh Tâm


 Hồ Chí Minh và Mao Trạch Đông đầu tháng 10 năm 1965. Nguồn: Tân Hoa Xã.


“…tại thời điểm của tôi bị đông viên vào Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc là điều không cần thiết, bởi lúc đó họ huy động toàn lực lượng trẻ học đường, chúng tôi mặc quân phục, đội mũ không biết làm cách nào cho tiện, người ta gọi quân "con tin". Mục đích của Mao đốt hết tuổi thanh xuân, ...”